türbanlı escort porno yıldızları sex hikayeleri bishkek escorts porno film antalya escort adana escort izmir escort ankara escort japon porno ozbek escort rus escort uğurmumcu escort eve gelen escort suriyeli escort sultanahmet escort topkapı escort ucuz escort söğütlüçeşme escort alemdağ escort dragos escort travesti escort atalar escort tepeüstü escort şerifali escort azeri escort çakmak escort üniversiteli escort sirkeci escort bulgar escort teşvikiye escort altinşehir escort şehremini escort edirnekapı escort ağva escort elmadağ escort emirgan escort hasanpaşa escort anal escort esentepe escort laleli escort küçükyalı escort elit escort arap escort fetish escort kabataş escort iranlı escort incirli escort içerenköy escort gecelik escort genç escort cevizli escort çağlayan escort lezbiyen escort masöz escort otele gelen escort öğrenci escort bağcılar escort habipler escort soğanlı escort rumelihisari escort
piyalepaşa escort samandıra escort sancaktepe escort şişhane escort batişehir escort kayışdağı escort kayaşehir escort kayabaşı escort çeliktepe escort kocamustafapaşa escort ayrılıkçeşme escort acarkent escort kumburgaz escort koreli escort abbasağa escort acıbadem escort kutaisi escort rustavi escort georgia escort kurtuluş escort hadımkoy escort zekeriyaköy escort zincirlikuyu escort kartal escort tuzla escort ümraniye escort üsküdar escort batumi escort adalar escort ataşehir escort avcılar escort bahçelievler escort bakırkoy escort başakşehir escort bayrampaşa escort beşiktaş escort beykoz escort beylikdüzü escort beyoğlu escort büyükçekmece escort çatalca escort çekmekoy escort esenler escort esenyurt escort eyüp escort fatih escort gaziosmanpaşa escort güngoren escort kadıköy escort kağıthane escort küçükçekmece escort maltepe escort pendik escort sarıyer escort silivri escort sultanbeyli escort sultangazi escort şile escort zeytinburnu escort tbilisi escort gülbağ escort
“CHÍNH SÁCH ĐỊNH CƯ CHO LAO ĐỘNG GIỎI” SẼ ĐƯỢC THỰC THI VÀO NĂM SAU! BỘ LAO ĐỘNG: KHÔNG ĐỔI MỚI CHÚNG TA SẼ THẤT NGHIỆP
Post Update by Chỉnh sửa on 2021-12-13 09:55:18

Ông Thái Mạnh Lương cho rằng, lao động di trú có tay nghề cao, biết nói tiếng Trung và đã thích nghi với xã hội Đài Loan, vừa phù hợp với nhu cầu của ngành sản xuất trong nước, lại vừa có thể đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế và xã hội Đài Loan, chúng ta không có lý do gì để phản đối.


Hiện nay các nước như Nhật Bản và Hàn Quốc xem lao động đến từ Đông Nam Á như là một giải pháp, để giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực trong nước. Trong khi đó, Đài Loan lại có mức lương thấp hơn đối thủ cạnh tranh, vậy cần ứng phó ra sao? Sang năm sau chính sách mới của Bộ Lao động sẽ bắt đầu được thực thi. Bên cạnh việc mở cửa cho lao động di trú, cũng sẽ kết hợp với chính sách di dân, điều kiện định cư sẽ được nới lỏng hơn so với Nhật Bản, nhằm giữ chân lao động di trú giỏi.
 
Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh đã lắng dịu, mặc dù Bộ Lao động đã tái khởi động phương án cho phép lao động di trú nhập cảnh từ tháng 11, thế nhưng so với lượng nguồn nhân lực thiếu hụt trong các ngành nghề, từ chăm sóc đến sản xuất, thì số lượng trên không thấm vào đâu. Điều đáng quan ngại hơn là các nước nhập khẩu lao động như Nhật Bản và Hàn Quốc, cũng xem lao động Đông Nam Á như là một trong những giải pháp hàng đầu để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động trong nước. Trong khi đó Đài Loan lại có mức lương thấp hơn đối thủ cạnh tranh, một khi đánh mất sự tin tưởng của lao động di trú trong thời gian dài, thì vấn đề thiếu hụt nguồn nhân lực sẽ trở nên nghiêm trọng hơn.
 
Về vấn đề trên, khi trả lời phỏng vấn của báo “Common Wealth”, Giám đốc Sở Phát triển nguồn nhân lực lao động thuộc Bộ Lao động ông Thái Mạnh Lương cho biết, cơ cấu dân số của Đài Loan đang biến đổi, vì thế chính sách về lao động di trú cũng sẽ được điều chỉnh. Theo đó, nhằm tháo gỡ bài toán về thiếu hụt lao động, sẽ không đặt ra hạn chế về tổng số, mà sẽ áp dụng tiêu chuẩn cảnh giới, nhằm đạt được hiệu quả về mặt quản lý.
 
Bên cạnh đó, để thu hút lao động di trú giỏi, Đài Loan sẽ tiếp bước Nhật Bản, dự kiến vào nửa đầu năm sau, sẽ nới lỏng quy định cấp thẻ cư trú vĩnh viễn cho lao động di trú phù hợp với điều kiện, như làm việc tại Đài Loan tròn 6 năm, thông qua kỳ thi kỹ năng nghề và có mức lương phù hợp quy định.

Đồng thời, các quy định đều sẽ được nới lỏng hơn so với Nhật Bản, vì tình trạng thiếu hụt lao động của Đài Loan hiện đang khá nghiêm trọng, nếu như quy định quá gắt gao, thì sẽ làm giảm hiệu quả của chính sách. Sau đây là nội dung tóm tắt của bài phỏng vấn:
 
Máy móc tiên tiến, cũng không thể hoàn toàn thay thế cho con người
 
Đài Loan phụ thuộc vào lao động di trú, là hiện tượng khó tránh khỏi.
 
Có ý kiến cho rằng chỉ cần doanh nghiệp trả lương cao, thì có thể thuê lao động trong nước, thế nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng làm được điều này. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 98% tổng số doanh nghiệp tại Đài Loan, năng lực tài chính kém so với các tập đoàn lớn, cộng thêm hiện nay thiếu hụt phần lớn là lao động chân tay, công việc đòi hỏi thể lực và cực khổ, giới trẻ thì không chịu làm, mà người lớn tuổi thì lại không kham nổi, nếu như không tìm được người làm thì buộc các doanh nghiệp phải đóng cửa, khi ấy ngay cả người dân trong nước cũng sẽ rơi vào tình trạng thất nghiệp.
 
Cũng có ý kiến cho rằng doanh nghiệp nên tự động hóa, trên thực tế không phải công việc nào cũng có thể tự động hóa được, dù có chế tạo ra robot hiện đại như thế nào, cũng không thể hoàn toàn thay thế cho con người, máy móc chỉ có thể giữ vai trò hỗ trợ mà thôi.
 
Dân số già hóa và tỷ lệ sinh thấp khiến nguồn nhân lực ngày càng giảm, thiếu hụt nhân lực ngày càng tăng.
 
Đây là vấn đề cần phải đối mặt, vì thế chính sách về lao động di trú cần phải được điều chỉnh. Tỷ lệ về số lượng lao động di trú trong tổng số lao động tại Đài Loan hiện nay vẫn còn ở mức thấp, lao động di trú làm việc trong ngành sản xuất chiếm 3,76% và làm việc trong ngành chăm sóc là 1,94%. Việc mở rộng nhập khẩu lao động là điều không khó, nhưng quan trọng là làm thế nào để vừa giải quyết bài toán thiếu hụt lao động, mà vừa không ảnh hưởng đến lao động trong nước.
 
Mối lo ngại lao động di trú sẽ tác động mạnh lên lao động trong nước như cách đây 10 năm đã không còn nữa. Vì thế, hiện nay sẽ không áp dụng biện pháp quản lý hạn chế về tổng số, mà thay vào đó là khái niệm về “cảnh giới”. Theo đó, sẽ dựa trên tiêu chuẩn về tỷ lệ việc làm, tỷ lệ thất nghiệp, số lượng nhân viên nghỉ không lương, giảm giờ làm, tác động về mặt xã hội, để đề ra phương án phù hợp cho từng nơi và theo từng thời điểm.
 
Đài Loan cần thu hút lao động giỏi định cư
 
Ngoài ra, chính sách về lao động di trú của Đài Loan trước dây thường bị chỉ trích là đào tạo nhân tài cho các quốc gia khác. Các lao động vừa hết thời hạn làm việc, thì ngay lập tức được Nhật Bản và Hàn Quốc mời gọi. Do đó, trong tương lai không những sẽ mở cửa cho lao động mà còn kết hợp với chính sách di dân, nhằm giữ chân lao động giỏi.
 
Ý tưởng ban đầu là sẽ xây dựng “Luật Di dân theo kinh tế mới”, nhưng qua đánh giá của Ủy ban Phát triển Quốc gia, xây dựng luật mới sẽ gặp nhiều khó khăn, vì thế sẽ đưa về cho các bộ ngành để chấp hành.
 
Trước đây, dựa theo khoản 8 – 10 tại điều 46 của “Luật Phục vụ việc làm”, lao động làm việc trên tàu đánh cá, ngành sản xuất, giúp việc gia đình và chăm sóc dài hạn đều bị rành buộc bởi thời hạn làm việc tối đa, nên không đủ điều kiện để định cư.
 
Thế nhưng, tại khoản 11 của “Luật Phục vụ việc làm”, cũng quy định rõ “do tính chất công việc đặc biệt, trong nước hiện nay đang thiếu nhân tài về lĩnh vực này, xét thấy về mặt phục vụ, việc thuê người nước ngoài để đảm nhiệm là cần thiết” thì sẽ không bị hạn chế.
 
Trong tương lai, lao động di trú làm việc tại Đài Loan tròn 6 năm, đồng thời có được chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia, và có mức lương cao hơn thị trường, sau khi được Bộ Lao động phê duyệt, thì có thể áp dụng theo quy định tại khoản 11, tức có thể xin cấp thẻ cư trú vĩnh viễn theo “Luật Di dân và Xuất nhập cảnh”, không những có thể được hưởng lương hưu, mà con cái của họ còn được sang Đài Loan làm việc và không bị hạn chế về ngành nghề.
 
Trên cơ bản, phương hướng đã được hoạch định rõ, hiện đang tiến hành nghiên cứu về mức lương riêng theo từng ngành nghề và tiêu chuẩn về kỹ năng nghề. Do sẽ không cần phải sửa đổi Luật, nên chỉ cần thông qua phê duyệt của Viện Hành chính là có thể áp dụng, dự kiến chính sách mới sẽ được thực thi vào nửa đầu năm sau.
 
Ngành Phục vụ sẽ được ưu tiên cho lao động trong nước
 
Những lao động di trú có tay nghề cao, biết nói tiếng Trung và đã thích nghi với xã hội Đài Loan, vừa phù hợp với nhu cầu của ngành sản xuất trong nước, lại vừa có thể đóng góp cho sự phát triển của nền kinh tế và xã hội Đài Loan, vì thế chúng ta không có lý do gì để phản đối. Chúng ta không chọn họ, thì chọn ai bây giờ?
 
Tốc độ phục hồi sản xuất sau đại dịch của các doanh nghiệp trong nước hiện là rất nhanh và cấp bách, việc mở cửa cho lao động là cần thiết, đồng thời cũng cần phải có định hướng cho thị trường việc làm trong nước phù hợp với nhu cầu của các ngành nghề, các loại hình như ăn uống, du lịch, giao thông vận tải, sẽ được Bộ Lao động lập chuyên án để hỗ trợ.
 
Tuy nhiên, ngành phục vụ được xác định sẽ không mở cửa đối với lao động di trú. Hiện nay số lượng lao động trong nước làm việc trong ngành phục vụ chiếm khoảng 60% trên tổng số các ngành nghề. Vì thế một khi mở cửa, sẽ tác động đến cơ hội làm việc của giới trẻ, phụ nữ trung niên và cao tuổi của Đài Loan, nên cần phải thận trọng và ưu tiên cho lao động trong nước.
 
Thái Mạnh Lương, Chức vụ hiện tại: Giám đốc Sở Phát triển nguồn nhân lực lao động thuộc Bộ Lao động Đài Loan; Học lực: Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách và Hành chính công Đại học Quốc lập Đài Loan; Kinh nghiệm công tác: Chủ nhiệm Trung tâm huấn luyện nghề Trung Khu thuộc Cục huấn luyện nghề của Ủy ban Lao động; Trưởng phòng tác nghiệp lao động nước ngoài thuộc Cục huấn luyện nghề của Ủy ban Lao động.
 
Nguồn tin:
https://opinion.cw.com.tw/blog/profile/441/article/11717?fbclid=IwAR2RqFi5ByW5SHlkRvF8jGAsbINhA3cjBvNBrwHzA-xHHwYw4-YRc-JIywg
 
  • Từ khóa bài viết này:
Trả lời trang này ▼
Họ tên (*bắt buộc)
Họ tên (*bắt buộc)
Trang web

kéo thanh trượt